Home / Tin tức / Số 64 – 2021

Số 64 – 2021

MỤC LỤC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẤT SỐ 64/2021

CONTENT

 

PHẦN THỨ NHẤT: DINH DƯỠNG ĐẤT VÀ PHÂN BÓN

Part I: Soil Nutrition and Fertilizers

 

  1. Hiệu quả của bón biochar vỏ trấu và kali humate đến cải thiện dưỡng chất N, P, K trong đất, sinh trưởng và năng suất cà chua bi (Lycopersicum esculentum M.)

Influence of rice husk biochar and kali humate on improving soil N, P, K nutrients, growth and yield of cherry tomato (Lycopersicum esculentum M.)

Nguyễn Thị Anh Thư, Tất Anh Thư, Bùi Triệu Thương, Võ Hoài Nam (trang 7-11)

  1. Hiệu quả của bón urea humate, kali humtae và phân NPK chậm tan có kiểm soát (NPK-CRF) đến độ phì đất và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

Effects of urea humate, potassium humtae and controlled release NPK fertilizer (NPK-CRF) on improving soil fertility and rice yield at Chau Thanh A district, Hau Giang province

Tất Anh Thư, Bùi Triệu Thương, Nguyễn Minh Đông, Võ Quang Minh (trang 12-16)

  1. Ảnh hưởng của bón giảm phân đạm kết hợp biochar đến tính chất đất và năng suất lúa trong mô hình canh tác lúa – tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang

Effects of nitrogen fertilizer combineb biochar on soil properties and yield in the rice-SHrIMP model in An Bien district, Kien Giang province

Vũ Văn Long, Tống Ngọc Nhanh, Từ Thị Tiền, Hồ Văn Tài, Nguyễn Phan Sang, Nguyễn Thanh Toàn, Lê Thị Tuyết Mai (trang 17-21)

  1. Sử dụng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng cung cấp Exopolymeric để cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện đất mặn Thạnh Phú – Bến Tre

Use of purple nonsulfur bacteria releasing exopolymeric to improve rice growth and yield under saline soil Thanh Phu – Ben Tre

Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Minh Nhật, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Hồng Huế, Trần Ngọc Hữu, Đỗ Thị Xuân, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân (trang 22-28)

 

PHẦN THỨ HAI: MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Part II: Soil Environment

 

  1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng độ mặn lên hoạt động vi sinh vật và hô hấp đất

Studying on the effects of salinity on microbial activities and respiration

Kim Lavane, Nguyễn Trường Thành (trang 29-35)

  1. Đánh giá hiệu quả tái sử dụng bùn thải ao nuôi cá lóc làm phân bón trồng rau mồng tơi ở ven đô thị Thủ Dầu Một

Evaluating the efficiency of reuse of sludge from snakehead fish pond as fertilizer for growing spinach in the suburbs of Thu Dau Mot urban area

Đặng Trung Thành, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ (trang 36-41)

  1. Hiện trạng và nguyên nhân ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại thành phố Long Khánh, Đồng Nai

Actual state, and causes of heavy metal contamination in agricultural land in Long Khanh city, Dong Nai province

Nguyễn Thành Hưng, Trần Ngọc Hà (trang 42-48)

  1. Đánh giá tiềm năng bổ cập tự nhiên nước dưới đất tầng HOLOCEN – Trường hợp nghiên cứu: tỉnh Đồng Tháp

Potential groundwater recharge in the holocene aquifer: A case study in Dong Thap province, Vietnam

Nguyễn Đình Giang Nam, Lê Như Ý, Bùi Chí Tân, Nguyễn Hiếu Trung (trang 48-54)

  1. Rủi ro sinh thái do sự xuất hiện của kim loại nặng trong đất xung quanh bãi chôn lấp đã đóng cửa tại thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Ecological risk associated with the occurrence of heavy metals in the soil around the closed landfill in Cai Dau town, Chau Phu district, An Giang province

Huỳnh Thị Hồng Nhiên, Nguyễn Thanh Giao (trang 54-61)

  1. Hiệu quả rửa đất nhiễm mặn bằng nước tưới được xử lý qua công nghệ từ trường và điện phân

Leaching of salt-affected soils with irrigation water treated by magnetic field and electrolysis technology

Nguyễn Minh Đông, Tất Anh Thư, Trương Hoàng Phương, Nguyễn Thị Tố Uyên, Hồ Quốc Hùng, Trần Văn Nhân (trang 62-67)

  1. Đánh giá chất lượng giá thể từ bùn thải sinh học phối trộn với rơm và mụn xơ dừa

Evaluation of the quality of growing medium from activated sludge mixed with straw and coconut fiber particles

Nguyễn Trường Thành, Kim Lavane, Huỳnh Thị Cẩm Tiên, Trần Thành Truyền (trang 68-73)

 

PHẦN THỨ BA: ĐÁNH GIÁ ĐẤT – QUẢN LÝ ĐẤT – QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Part II: Land Evaluation – Land Management – Land Use Planning

 

  1. Ứng dụng AHP và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai cây thanh long, tỉnh Bình Thuận

Application of the integrated model of GIS and AHP for evaluating sustainable land-use of dragon fruit in Binh Thuan province

Nguyễn Ngọc Chung, Lê Cảnh Định (trang 74-80)

  1. Ứng dụng IOT trong quản lý thông tin nông nghiệp – Trường hợp nghiên cứu tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

Application of iot devices in agricultural information management – A case study in Long Phu district, Soc Trang province

Võ Quang Minh, Trương Chí Quang, Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thiện Nhân (trang 81-85)

  1. Ứng dụng sản phẩm ảnh Modis lai trong mô hình ước tính năng suất lúa – Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Sóc Trăng

Application Modis lai product in rice yield estimation model in Soc Trang province

Trương Chí Quang, Lê Vũ Bằng, Võ Quang Minh, Trương Thị Nhiền (trang 86-90)

  1. Ứng dụng AquaCrop trong mô phỏng năng suất cây trồng trên hệ thống luân canh lúa – đậu nành tại Trà Ôn, Vĩnh Long

AquaCrop model validation for simulating crop growth and yield on rice-soybea crop system in Tra On district, Vinh Long province

Nguyễn Minh Phượng, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Văn Quí, Trần Huỳnh Khanh, Lê Văn Khoa, Võ Quang Minh (trang 91-96)

  1. Ứng dụng Markov trong dự báo sử dụng đất nông nghiệp dài hạn – Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030

Applying Markov to forecast agricultural land use in longterm: Case study in Vinh Long province for 2030

Nguyễn Quốc Hậu, Phan Văn Tuấn, Võ Quang Minh (trang 97-102)

  1. Ứng dụng chuỗi ảnh Sentinel-1 xác định giai đoạn cây lúa có nguy cơ ảnh hưởng từ xâm nhập mặn – Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Trà Vinh

Using remote sensing time series S-1 to determine the Change of Rice Cultivation area in facing to Salt Water Intrusion impacts: A case in Tra Vinh province

Phạm Duy Tiễn, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Dương Văn Nhã (trang 103-108)

  1. Đánh giá các phương trình ước tính xói mòn đất tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

An assessment of equations of soil loss estimation in Mai Son district, Son La province

Nguyễn Tiến Chính (trang 109-113)

  1. Xây dựng bản đồ biến động hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2020

Agricultural land use changes mapping in Ben Tre province for the 2010 – 2020 period

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Đinh Thị Cẩm Nhung, Lê Anh Tuấn, Phạm Thanh Vũ (trang 114-119)

  1. Ảnh hưởng của chính sách dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

The effect of land consolidation policy on the efficiency of agricultural land use in Gio Linh district, Quang Tri province

Nguyễn Văn Bình, Hồ Nhật Linh, Trần Thị Ánh Tuyết (trang 120-127)

  1. Tính toán tổng sản lượng sơ cấp (GPP) trong canh tác lúa theo mô hình quang hợp thực vật (VPM) – Trường hợp nghiên cứu ở đồng bằng sông Cửu Long

Estimating the gross primary production (GPP) of rice cultivation area using vegetation photosynthesis model – A case study in Mekong Delta

Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm (trang 128-132)

  1. Đánh giá đặc tính, trở ngại và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng đất nông nghiệp huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An

Soil constraints and recommendation for soil quality improvement in Tan Thanh dictrict, Long An province

Võ Quang Minh, Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ, Trần Văn Hùng, Phan Chí Nguyện, Tô Thành Dương, Phạm Cẩm Đang, Phạm Hồ Lam Thi, Nguyễn Hữu Phước (trang 133-138)

  1. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Research on effects of urbanization provided on agricultural land use in Phu Vang district, Thua Thien Hue province

Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Phượng (trang 139-145)

  1. Đánh giá thực trạng, tiềm năng phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại thành phố Cần Thơ

Assessment of the situation, potential development of the one product project (OCOP) in Can Tho city

Phạm Cẩm Đang, Võ Quang Minh, Tô Duy Khương (trang 146-152)

  1. Đánh giá hiệu quả dự án cải tạo và nâng cấp hệ thống thủy lợi huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

Evaluation of the effectiveness of the irrigation structure maintenance and enhancement project at Tran De district, Soc Trang province

Nguyễn Quốc Thịnh, Tô Ngọc Ý, Nguyễn Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Võ Châu Ngân (trang 152-157)

  1. Giải pháp quản lý và khai thác hiệu quả quỹ đất công quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Solution for efficient management and exploitation of public land fund in Ninh Kieu district, Can Tho city

Bùi Hữu Cường, Võ Quang Minh (trang 158-164)

  1. Ứng dụng phân tích đa tiêu chí trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở thành phố Cần Thơ

Application of multi – criteria analysis in assessment of factors affecting land price in Can Tho city

Phạm Thanh Thảo, Phan Trung Hiền (trang 165-170)

  1. Theo dõi tình hình đô thị hóa của thành phố Cần Thơ sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám

Monitoring the urbanization in Can Tho city using remote sensing data

Nguyễn Kiều Diễm, Phan Kiều Diễm (trang 171-176)

  1. Ứng dụng WebGIS phục vụ tra cứu thông tin địa chính ở thành phố Bạc Liêu

A WebGIS application for providing cadastral information in Bac Lieu city

Trương Chí Quang Phạm Hoài Nhân (trang 177-181)

  1. Nghiên cứu hiệu quả mô hình Liên thông thuế điện tử trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Research on effectiveness of electronic tax interconnection model in certification of land use right, household ownership and other land-attached assets in Bien Hoa city, Dong Nai province

Trương Đỗ Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Thy, Nguyễn Thị Thanh Tuyền (trang182 -187)

 

PHẦN THỨ TƯ: THÔNG TIN

PART IV. INFORMATION

Thể lệ viết và gửi bài cho Tạp chí Khoa học Đất

BBT 188

Rules for writing and sending articles to Viet Nam Soil Science Journal

 

GIỚI THIỆU

GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẤT CỦA HỘI KHOA HỌC ĐẤT VIỆT NAM

Tạp chí Khoa học Đất có giấy phép xuất bản số 342/GP-BTTTT ngày 28/6/2016 của Bộ Thông tin Truyền thông, ISSN 2525-2216.
Tên tiếng Anh: VIETNAM SOIL SCIENCE

 

024 3821 0374