Home / Tin tức / THỰC TRẠNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TIỀN GIANG

THỰC TRẠNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TIỀN GIANG

THỰC TRẠNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TIỀN GIANG

Vũ Ngọc Hùng1*, Lê Đăng Long1, Nguyễn Văn Thãi1 , Ngô Vũ Sen1

[1] Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

* Email: huynhvuanh6061@gmail.com

TÓM TẮT

Tỉnh Tiền Giang hiện có 54.507 ha đất trồng lúa phân bố trên 3 nhóm đất chính với 10 đơn vị chú dẫn bản đồ. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng chiếm phần lớn diện tích với 27.968 ha (51,31% DTĐL), trên đất mặn ít là 12.094 ha (22,19% DTĐL), trên đất Sp2 là 4.372 ha (8,02% DTĐL), trên đất Sj2 là 3.296 ha (6,05% DTĐL), các loại đất còn lại có tỷ lệ nhỏ. Độ phì nhiêu đất trồng lúa hiện tại ở mức trung bình đến cao. Yếu tố làm giảm thấp độ phì nhiêu đất lúa chủ yếu là do hàm lượng lưu huỳnh tổng số cao, pH thấp đất chua và chịu tác động của việc lan truyền chua trong nước từ các khu vực nhiễm phèn lân cận; một số khu vực đất tầng mặt hơi chặt, thiếu lân; dung tích hấp thu ở mức thấp, xâm nhập mặn.

Từ khóa: Độ phì nhiêu, đất trồng lúa.

SUMMARY

The situation of rice cultivation soil fertility in Tien Giang province

Vu Ngoc Hung1, Le Dang Long1, Nguyen Van Thai1 , Ngo Vu Sen1

1 Sub-National Institute of Agricultural Planning & Projection

Tien Giang province currently has 54,507 hectares of rice distributed over 3 main soil groups with 10 soil units. Pf soils occupies the majority of the area with 27,968 ha (51.31%), 12,094 hectares on Mi soil (22.19%), and 4,372 hectares on Sp2 soil (8.02 %), on Sj2 soil is 3,296 ha (6.05%), the remaining soil types have a small percentage. Soil fertility for rice is currently at a moderate to high level. The factors that reduce the fertility of soil are mainly due to high total sulfur content, low pH of acidic soil and the impact of acid spreading in water from neighboring alum contaminated areas; in some areas the topsoil is a firm and lacks phosphorus; low cation exchange capacity, saline intrusion.

Keywords: Fertility, rice cultivation soil.

 

Người phản biện: TS. Luyện Hữu Cử
Email: luyenhuucu@gmail.com

Ngày nhận bài: 06/10/2022

Ngày thông qua phản biện: 25/10/2022

Ngày duyệt đăng: 27/10/2022

024 3821 0374