Home / Tin tức / THÍCH ỨNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NÔNG HỘ VỚI SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH AN GIANG

THÍCH ỨNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NÔNG HỘ VỚI SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH AN GIANG

THÍCH ỨNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NÔNG HỘ VỚI SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH AN GIANG

Đường Huyền Trang1*, Phạm Huỳnh Thanh Vân1, Thái Huỳnh Phương Lan1

[1]Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

*Email: dhtrang@agu.edu.vn; ĐT 0834 430 262

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm tập trung vào sự chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên và những nhu cầu thiết của chuyển đổi số để quản lý các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu sử dụng số liệu định lượng và định tính thông qua các phương pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm cán bộ và nông hộ. Kết quả cho thấy chuyển đổi cây trồng từ đất lúa sang cây ăn trái có xu hướng tăng, và xuất hiện nhu cầu chuyển đổi số (CĐS). Có ba nội dung chính cần tập trung để thực hiện CĐS góp phần khắc phục những khó khăn hiện tại là nâng cao nhận thức, tăng cường vai trò trung tâm của người dân và sự hợp tác giữa những đơn vị liên quan hình thành chuỗi sản xuất nhằm mang lại hiệu quả để phát triển sinh kế bền vững và phù hợp với xu thế tất yếu của việc CĐS trong canh tác nông nghiệp.

Từ khoá: An Giang, chuyển đổi cơ cấu, chuyển đổi số, thích ứng.

SUMMARY

The adaptation of localities and households to changing natural conditions and the need for digital transformation in agricultural farming in mountainous districts of An Giang province

Duong Huyen Trang1, Pham Huynh Thanh Van1, Thai Huynh Phuong Lan1

1An Giang University, Vietnam National University, Ho Chi Minh City

The study focuses on the transformation of agricultural production in Tri Ton, Tinh Bien districts and the need for digital transformation to manage natural resources. The study applied both quantitative and qualitative data through in-depth interviews and group interviews with staff and farmers. The results expressed that the shifting of crops from rice to fruit trees has increased and continues to grow, and there is an emerging need for digital transformation. Three main contents need to be focused on to overcome current difficulties, namely raising awareness, strengthening the central role of the local farmers and cooperation among actors contributing to form the agricultural production chain as so to develop sustainable livelihoods in line with the digital transformation that makes better lives for farmers in the mountain areas.

Keywords: An Giang, agricultural restructuring, digital transformation, adaptation.

 

Người phản biện: PGS.TS. Phạm Thanh Vũ
Email: ptvu@ctu.edu.vn

Ngày nhận bài: 12/8/2022

Ngày thông qua phản biện: 16/10/2022

Ngày duyệt đăng: 20/10/2022

024 3821 0374